Chú thích Phương_ngữ_tiếng_Việt

  1. Phương ngữ Huế NTT (Trích từ Tự điển tiếng Huế của Bùi Minh Đức) 07:45' 12/10/2005 (GMT+7)
  2. 1 2 “TIẾNG NAM, TIẾNG BẮC Đang xích lại gần nhau” (PDF). Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2012. 
  3. “Phương ngữ Nam Bộ về sông nước”. Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 6 (83). 2010. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2012. 
  4. 1 2 Nguyễn T. L., Hằng (2018). “Ngữ âm tiếng Lộc Hà - Hà Tĩnh”. Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội. 
  5. 1 2 Vương H., Lễ (1992). “Các đặc·điểm ngữ·âm của tiếng Huế”. Nguyễn Tiến Hải blogspot. Truy cập ngày 8 tháng 4 năm 2020. 
  6. 1 2 Theo Thompson (1965).
  7. 1 2 Hoa Pham, Andrea. “Ngôn ngữ biến đổi và số phận của nguyên âm /a/ trong giọng Quảng Nam. [Issue in language change and the phonemic status of /a/ in Quang Nam dialect]”. Ngôn ngữ. số 6, 2014. 
  8. Điền dã các huyện Điện Bàn, Quế Sơn, Thăng Bình và Hiệp Đức.
  9. 1 2 Lê T. H., Mai. “Âm sắc, trường độ và giải pháp cho hệ thống nguyên âm thổ ngữ Bình Định.”. Ngôn ngữ. số 10, 2016. 
  10. Các huyện An Nhơn và Tuy Phước.
  11. Chỉ thể hiện những âm có các mối liên hệ biến âm được biết đến. Số lượng từ kí âm rồi còn giới hạn. [ʑ] ở các từ gió, giam, giả; [ʈ] già, giữa, giữ, giun (trùn); [c] giùi lỗ, giền gai [j] tê giác; [s] giặt (quần áo), [ʂ] giàn.
  12. Trong phương ngữ Nam, v thường được phát âm là [vj] hoặc [bj] ở những người có trình độ văn hóa cao hơn. Tuy nhiên, đối tượng này lại chuyển sang dùng [j] nhiều hơn trong khẩu ngữ. Những người có trình độ văn hóa thấp hơn thường dùng [j] trong văn nói. Xem: Thompson (1959), Thompson (1965: 85, 89, 93, 97-98).
  13. (ăn, ăt, an, at, ân, ât, ơn, ơt, ưn, ưt, uôn, uôt, ươn, ươt, iên, iêt)
  14. (ăng, ăc, ang, ac, âng, âc, ưng, ưc, uông, uôc, ương, ươc, iêng, iêc) vần ơng, ơc không có trong chính tả tiếng Việt hiện đại.
  15. 1 2 vần anh, ach
  16. 1 2 Vần ay
  17. 1 2 Vần au
  18. Theo Hoàng Thị Châu (1989).